Sơ bộ sức chịu tải của cọc theo Meyerhof – TCVN 10304:2014 cần lưu ý những thông số gì? Điểm khác biệt so với cách tính theo Viện Nhật Bản ra sao? Tìm hiểu ngay!
- Xem thêm: Sơ bộ SCT của cọc theo cơ lý đất nền TCVN 10304:2014
- Xem thêm: Sơ bộ SCT của cọc theo Viện Nhật Bản TCVN 10304:2014
- Xem thêm: Sơ bộ SCT của cọc theo Vật liệu TCVN 10304:2014
- Xem thêm: Sơ bộ SCT của cọc chống trên nền đá TCVN 10304:2014
Cám ơn Tất cả mọi người!
Cọc là phần chịu lực chính của công trình móng sâu trên nền đất yếu. Vì thế, mà cọc được tính toán rất kỹ trong phần móng. Điều đó, được thể hiện qua nhiều công thức tính toán để xác định sức chịu tải của cọc.
Ngoài ra, yêu cầu kinh tế ngày càng cao mà do đó, các bên QLKT của Khách hàng hay Tư vấn thẩm tra, cần tính toán bằng nhiều phương pháp khác nhau để so sánh kết quả, trước khi chọn “Sức chịu tải của cọc” mang tính trực quan hơn.
Và hôm nay, Toàn tiếp tục chia sẻ đến các bạn một trong các phương pháp đó theo Meyerhof được đề cập trong TCVN 10304:2014.
Điểm khác biệt lớn giữa Công thức Meyerhof, đó là sức chịu tải dưới mũi cọc không phân biệt lớp đất dính hay rời như Viện Nhật Bản, mà chỉ xét chỉ số hệ số dưới SPT trung bình trên và dưới mũi cọc.
Title: | SƠ BỘ SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO MEYERHOF – TCVN 10304:2014 – EXCEL 66 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
ĐĂNG KÝ MUA SÁCH TẠI ĐÂY
“Thông minh đến từ tự nhiên, Trí Tuệ đến từ luyện tập”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups