HỒ SƠ ĐỊA CHẤT – PHAN VĂN TRỊ, GÒ VẤP, TPHCM

Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở GÒ VẤP, TP.HCM. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo …

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỀ TẢI GIÓ THEO TCVN 2737-2023?

Một số điểm cần lưu ý về tính toán tải gió theo TCVN 2737-2023 là gì? Ảnh hưởng của chúng ra sao? Tìm hiểu ngay! “Qui định” tạo ra để làm …

THIẾT KẾ DẦM THÉP KHOÉT LỖ

Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. THIẾT KẾ DẦM THÉP KHOÉT LỖDownload: CLICK HERE Các bảng tính về kết cấu BTCT …

Tính sức chịu tải cọc treo theo TCVN 10304-2104 như thế nào? Cần những thông số địa chất gì để tính toán? Khác gí so với các phương pháp khác? Tìm hiểu nhé.

TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC TREO

“Hạnh phúc với những gì bạn có trong khi theo đuổi những gì bạn muốn”
– Jim Rohn-

Cám ơn Tất cả mọi người!

Cũng như các file tính toán sức chịu tải cọc trước đây thì mình cũng chia làm 2 sheet chính:

Sheet1: Cở sở tính toán từ TCVN 10304-2014.

Đây là những phần chính của cơ sở tính toán trích từ tiêu chuẩn cho mọi người dễ theo dõi vì trong tiêu chuẩn đề cập rất nhiều vấn đề khác nhau.

TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC TREO

Sheet 2: Phần thuyết minh cũng là phần chính của file gồm 3 phần:

  • Thông số địa chất..
  • Thông số về cọc.
  • Tính toán CỌC TREO

Các ô chữ màu xanh sẽ là các giá trị cần nhập. Riêng phần 2 thông số đầu vào của cọc:

  • Khi chọn cọc ly tâm: Cần nhập đường kính trong và ngoài của cọc.
  • Trường hợp cọc vuông hay cọc khoan nhồi: Nhập đường kính trong bằng 0.
  • Chiều dài cọc bao nhiêu thì nhập chính xác chiều dài cọc trong bảng tính sức chịu tải cọc để kết quả ra được chính xác.
  • Ở đây phần sức chịu tải của cọc sẽ được xác định theo từng móng độc lập ứng với số lượng cọc trong đài (tương tự như việc xác định sức chịu tải của cọc sau khi nén thữ tĩnh tại hiện trường).

Do tính sức chịu tải cho cọc treo nên điểm khác biệt khi nhập thông số địa chất cần nhập thêm chỉ số độ sệt IL của đất dính.

TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC TREO

Đây là phương pháp tthứ 3 tính sức chịu tải của cọc. Tùy theo mỗi địa chất khác nhau nên dùng phương pháp nào cho hiệu quả tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi người. Và sau cùng kết quả chính xác nhất vẫn là nén thử tĩnh cọc ngoài hiện trường.

Title: Tính SCT của cọc TREO theo TCVN 10304-2014 – Excel 11
Link downloadCLICK HERE
Authorvobaotoan.com

Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *