MÓNG BĂNG CÓ BỐ TRÍ THÉP LỚP TRÊN CHO BẢN MÓNG?

Móng băng có bố trí thép lớp trên cho bản móng không? Cùng tìm hiểu quan điểm thiết kế móng băng, để tìm câu trả lời. Tìm hiểu ngay! “Ăn để …

TÍNH CHIỀU DÀI NỐI THÉP – THEO TCVN 5574:2018 – EXCEL 80

Tính chiều dài nối thép – theo TCVN 5574:2018 cần những thông số gì? Những điểm cần chú ý khi tính toán chiều dài nối thép? Tìm hiểu ngay! Trong cuộc …

CHỌN COMBO NÀO ĐỂ TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC TRONG ĐÀI?

Chọn Combo nào để tính số lượng cọc trong đài? Căn cứ vào đâu, để ta áp dụng Combo đó để tìm ra số lượng cọc? Tìm hiểu ngay! “Đi tìm …

Cám ơn Tất cả mọi người!

“Knowledge is treasure, and Practice is the Key to unlock that treasure” – Kiến thức là kho báu, Và Thực hành là chìa khóa để mở kho báu đó.

Câu nói trên rất hay, nói lên tầm quan trọng của Kiến thức và thực hành. Và thậm chí, còn có thể hiểu theo những hàm ý rộng hơn. Nhưng admin chỉ muốn đề cập đến những gì chúng ta đã được học.

Thật sự, chúng ta đã học được rất nhiều kiến thức, từ thời học sinh, sinh viên đến khi ra trường. Ngoài ra còn học thêm 01 số thứ khác, tùy theo tính nhân hướng của mỗi người nếu duy trì 02 điều => sẽ chọn con đường đi phù hợp với bản thân của chính mình.

  • Sự tập trung (kiên trì theo đuổi).
  • Thấu hiểu bản thân.

Càng áp dụng nhiều => khám phá nhiều kiến thức => càng khiến chúng ta muốn thực hành nhiều hơn nữa. Đó là một quá trình Học – Hành – Học không ngừng cho đến khi ta nghỉ.

Cũng tương tự như câu nói của Huyền thoại võ thuật Bruce Lee (Lý Tiểu Long):”Tôi không sợ một người luyện 10.000 cú đá chỉ một lần, mà chỉ sợ người luyện 1 cú đá 10.000 lần”.

Có một điều đáng tiếc mà admin hơi e dè, là quên mất tên người nói câu trên.

Quay lại chuyên ngành của chúng ta, admin nghĩ cũng như thế. Nếu ai trong chúng ta có cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học vào trong những công trình thực tế => thì người đó sẽ rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân, dựa trên:

  • Tư duy làm việc.
  • Phương pháp xử lý vấn đề.
  • Công cụ thực hiện.

Đầu tiên, chúng ta cùng ôn lại một chút về cách tính toán Sức chịu tải (SCT) của cọc, thường dựa theo 02 phương pháp sau theo TCVN 10304-2014:

  • Tính SCT cọc theo cơ lý đất nền;
  • Tính SCT cọc theo công thức Viện Kiến Trúc Nhật Bản;

Từ 02 phương pháp này, ta chọn ra SCT của cọc hay còn gọi là Pthiết kế (Ptk), (lấy giá trị nhỏ nhất trong 02 giá trị trên => thiên về an toàn).

CHỌN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHI CHƯA CÓ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT CÓ ĐƯỢC KHÔNG?
CHỌN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHI CHƯA CÓ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT CÓ ĐƯỢC KHÔNG? -Vobaotoan.com

Tham khảo các bảng tính SCT cọc TẠI ĐÂY.

CHỌN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHI CHƯA CÓ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT CÓ ĐƯỢC KHÔNG?
CHỌN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHI CHƯA CÓ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT CÓ ĐƯỢC KHÔNG?
CHỌN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHI CHƯA CÓ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT CÓ ĐƯỢC KHÔNG? -Vobaotoan.com

Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề này TẠI ĐÂY.

ĐĂNG KÝ ỦNG HỘ KÊNH BẰNG CÁCH TẠI ĐÂY

Mọi thứ vẫn ở đó, chỉ chờ chúng ta sẵn sàng để đón nhận.
– Daniel Võ –

Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *