KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC BAO GỒM NHỮNG COMBO NÀO?

Kiểm tra phản lực đầu cọc bao gồm những combo nào? Hướng xử lý ra sao, khi có một vài cọc trong đài không thỏa? Tìm hiểu ngay! “Thanh giả tự …

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH – KÉO CỌC LY TÂM

Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌCDownload: CLICK HERE BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KÉO CỌCDownload: CLICK …

DESIGN STRIPS LẤY NỘI LỰC TRONG SAFE NHƯ THẾ NÀO?

Design Strips lấy nội lực trong SAFE như thế nào? Vẽ bề rộng Strip có bề rộng 0.5m, 1m, 1.5m và 2m thì nội lực được tính ra sao? Tìm hiểu …

Kinh nghiệm chọn thép trong các cấu kiện như thế nào? Các yếu tố nào cần quan tâm khi chọn thép để có thể thi công dễ dàng? Tìm hiểu ngay.

“Một sàn phẩm được xem là tốt, khi sản phẩm được ứng dụng
vào trong thực tế và được đánh giá bởi người dùng chúng”
– Daniel Võ –

Cám ơn Tất cả mọi người!

Trong bài trước, Toàn đã chia sẻ về kinh nghiệm chọn thép cho Vách hầm và Móng. Hôm nay, mình tiếp tục gửi đến mọi người 02 nội dung như hình bên dưới:

KINH NGHIỆM CHỌN THÉP TRONG CÁC CẤU KIỆN – P2
KINH NGHIỆM CHỌN THÉP TRONG CÁC CẤU KIỆN – P2 – Vobaotoan.com

Mọi người biết, Tại sao mình muốn chia sẻ kinh nghiệm chọn thép trong các cấu kiện không? Bởi vì, đó là những điều mà mình đã mắc phải khi nới ra trường khi bắt đầu vào làm trong môi trường thiết kế mà chưa trải qua thi công.

Nên có những trường hợp, tính toán rất ok, bố trí thép theo tiêu chuẩn rất tốt. Nhưng ra thi công họ lại comment rằng:“Nhìn vào bản vẽ là biết kỹ sư trẻ”. Vì mình chỉ bố trí theo lý thuyết mà không bố trí theo điều kiện thi công. Tưởng rằng đó là tiết kiệm thép nhưng lại tốn nhiều thơi gian để thi công. Vậy đâu được xem là tiết kiệm cho DỰ ÁN, cho khách hàng được.

Cũng chính vì thế, mà đây Toàn muốn chia sẽ những điều này để mọi người có thể nắm được những nguyên tắc này để áp dụng tốt hơn vào trong công việc của chính minh qua 02 nội dung sau đây:

ND3 :   DẦM – BEAM


Theo TCVN 5574-2018 qui định về khoảng cách thép dầm như sau:

KINH NGHIỆM CHỌN THÉP TRONG CÁC CẤU KIỆN – P2


Tuy nhiên, theo thực tế để thuận tiện cho thi công đặc biệt là khi đổ bê tông NÊN bố trí như sau:

KINH NGHIỆM CHỌN THÉP TRONG CÁC CẤU KIỆN – P2
  • Dầm rộng ≤ 400mm: Chỉ nên bố trí số lượng thép bằng bề rộng của dầm (ví dụ dầm 400mm bố trí 4 cây, dầm 300mm bố trí 3 cây,..)
  • Dầm rộng > 400mm: Bố trí thép có thể lớn hơn bề rộng 1 thanh (ví dụ dầm 500mm bố trí 6 cây, 600mm bố trí 7 cây,…)
KINH NGHIỆM CHỌN THÉP TRONG CÁC CẤU KIỆN – P2
KINH NGHIỆM CHỌN THÉP TRONG CÁC CẤU KIỆN – P2
KINH NGHIỆM CHỌN THÉP TRONG CÁC CẤU KIỆN – P2 – Vobaotoan.com

ND4:  SÀN, CẦU THANG – SLAB, STAIRCASE

Thép sàn thông thường bố trí gồm 02 loại: thép phân bố rải đều và thép gia cường.

  • Thép rải đều và thép gia cường: cùng phi(khác phi), cùng bước thép.

EX: Phân bố: T10-200 và gia cường T10-200 => khu vực gia cường T10-100 hoặc: T12-250 và gia cường T12-250 => khu vực gia cường T12-125

  • Thép rải đều và thép gia cường: khác phi, cùng bước thép(khác bước thép).

EX: Phân bố: T10-200 và gia cường T12-200 hoặc: T12-200 và gia cường T14-100

KINH NGHIỆM CHỌN THÉP TRONG CÁC CẤU KIỆN – P2

(CÒN TIẾP)…

Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *