MÓNG BĂNG CÓ BỐ TRÍ THÉP LỚP TRÊN CHO BẢN MÓNG?

Móng băng có bố trí thép lớp trên cho bản móng không? Cùng tìm hiểu quan điểm thiết kế móng băng, để tìm câu trả lời. Tìm hiểu ngay! “Ăn để …

TÍNH CHIỀU DÀI NỐI THÉP – THEO TCVN 5574:2018 – EXCEL 80

Tính chiều dài nối thép – theo TCVN 5574:2018 cần những thông số gì? Những điểm cần chú ý khi tính toán chiều dài nối thép? Tìm hiểu ngay! Trong cuộc …

CHỌN COMBO NÀO ĐỂ TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC TRONG ĐÀI?

Chọn Combo nào để tính số lượng cọc trong đài? Căn cứ vào đâu, để ta áp dụng Combo đó để tìm ra số lượng cọc? Tìm hiểu ngay! “Đi tìm …

Những lưu ý khi chọn tiết diện Móng, cột, dầm, sàn mà bạn cần phải biết là gì? Tìm hiểu ngay!

NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT? – Vobaotoan.com

Cám ơn Tất cả mọi người!

Từ những ngày đầu mới ra trường bắt đầu đi làm cho đến bây giờ thì nhận thấy xây dựng nói chung đã thay đổi khá nhiều. Cả về mặt thi công và thiết kế, vói những đột phá về mặt công nghệ đã làm cho xây dựng phát triển một cách mạnh mẽ.

Nhưng có một cái không thay đổi về mảng thiết kế đó là các nền tảng kiến thức về tính toán vẫn không thay đổi. Bên cạnh đó, để người kỹ sư có thể sớm thích nghi khi rời ghế nhà trường hòa nhập nhanh vào môi trường hiện nay, thì cần có thật nhiều kiến thức càng tốt.

Và một trong số đó là PHẦN “Chọn tiết diện cấu kiện sơ bộ”, mà theo bản thân đánh giá đã có sự thay đổi theo thực tế hiện nay. Vì thế, Toàn viết bài này để chia sẻ đến với các bạn, để lưu ý khi chọn và tính toán trong ngành thiết kế của chúng ta.

NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT? – Vobaotoan.com

Phạm vị áp dụng: Ở đây mình chỉ đề cập đến móng đơn là chủ yếu. Theo bản thân, móng này có nhiều yếu tố cần xét nhất vì vừa không bố trí cốt đai, giằng móng và đặt trực tiếp trên nền đất tự nhiên.

Lưu ý khi chọn kích thước móng đơn:

  • Diện tích móng (Bxh) phải thỏa điều kiện ổn định ứng suất và cường độ.
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?

  • Điều kiện về xuyên thủng:

Trước đây chon ho theo công thức tuyệt đối cứng: ho ≥ max[(Bm-Bc)/2; (Lm-Lc)/2] => dư nhiều.
Theo CAQUOT , chọn : ho ≥ max[(Bm-Bc)/4; (Lm-Lc)/4] => kiểm tra xuyên thủng bản móng => tiết kiệm vật liệu hơn.

  • Điều kiện về bề rộng vết nứt: Thường thì móng sẽ ít xuất hiện vết nứt. Nếu có thay vì tăng thép thì có thể chọn phương án như trong bài VÁT MÓNG.

Phạm vị áp dụng: Một cấu kiện được xem là cột khi thỏa 02 điều kiện sau: L/b ≤ 4. Và

Công thức chọn sơ bộ diện tích tiết diện của cột như sau: Fb=kN/Rb

Trong đó:

  • Fb: diện tích tiết diện cột, từ diện tích này ta lựa chọn được kích thước sơ bộ cho chiều rộng b và cao h của cột.
  • k: hệ số kể tới momen uốn, k=1,1 đối với cột trong nhà, k =1,3 đối với cột biên, k=1,5 đối với cột góc
  • N: nội lực tính toán sơ bộ của trọng lượng bản thân, hoạt tải từ bản sàn, dầm, tường truyền xuống cột.
  • Rb: cường độ chịu nén của bê tông.
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?

Download file tính tải sàn truyền vào cột HERE

Lưu ý khi chọn tiết diện cột:

1. Cột không kháng chấn:

– Hàm lượng thép tối thiểu (0.4-0.6%), phụ thuộc vào độ mảnh cột).

– Hàm lượng thép tối đa (3- 6%). Theo quan điểm của mình, hàm lượng thép phụ thuộc vào: Khoảng cách 02 thanh thép cột = min(60mm và 2Dmax) và vị trí dầm giao vào cột => để có thể thi công được. Vì thế khi trong giai đoạn thiết kế cơ sở cần lưu ý về hàm lượng thép dầm và cột trên mô hình => đề xuất kích thước cột cho phù hợp.

– Hàm lượng thép tối thiểu (0.4-0.6%), phụ thuộc vào độ mảnh cột).

– Hàm lượng thép tối đa (3- 6%). Theo quan điểm của mình, hàm lượng thép phụ thuộc vào: Khoảng cách 02 thanh thép cột = min(60mm và 2Dmax) và vị trí dầm giao vào cột => để có thể thi công được. Vì thế khi trong giai đoạn thiết kế cơ sở cần lưu ý về hàm lượng thép dầm và cột trên mô hình => đề xuất kích thước cột cho phù hợp.

2. Cột có kháng chấn:

  • Lực dọc quy đổi Vd theo tiêu chuẩn TCVN 9386-2012:

Điều kiện này phụ thuộc vào cấp dẻo của công trình:

– Cấp dẻo thấp (DCL): Lưu ý như cột không kháng chấn về kích thước cột.

– Cấp dẻo trung bình (DCM):

NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?

– Cấp dẻo cao (DCH):

NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?

  • Độ cứng nút khung, đảm bảo Cột khỏe dầm yếu:
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?

Phạm vị áp dụng: Một cấu kiện được xem là dầm khi thỏa điều kiện sau:

NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?

Chọn kích thước dầm sơ bộ truyển thống (theo cách tính sàn không tham gia chịu lực cùng dầm), theo công thức sau:
Với chiều cao tiết diện dầm

NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?

Trong đó:  ld: là nhịp của dầm đang xét đến

 md: hệ số, với dầm chính md = 8 ÷ 12, với dầm phụ md = 12 ÷ 20, với đoạn dầm công xôn md = 5 ÷ 7

Với kích thước bề rộng dầm b ta chọn trong khoảng b = (0,3 ÷ 0,5)h Với xây dựng ngày nay ngày càng thay đổi và yêu cầu về thẩm mỹ ngày một cao hơn. Đặc biệt là sàn rỗng, Sàn phẳng, Sàn mũ cột => chiều cao dầm nhỏ hơn bề rộng dầm (b>h). Vì thế, mà tiết diện dầm có thể bỏ qua cách tính như trên.

NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT? – Vobaotoan.com
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT? – Vobaotoan.com
NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN TIẾT DIỆN MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN MÀ BẠN CẦN PHẢI BIẾT?

“Hãy yêu bản thân nhiều hơn, vị kỉ là tự nhiên”
– Daniel Võ –

Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.

Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *