Sức chịu tải coc theo cơ lý đất nền TCVN 10304-2014 cần những thông số đầu vào gì? Khi kể thêm yếu tố động đất thì ảnh hưởng như thế nào? Tìm hiểu nhé.
” Nếu bạn không chịu bắt tay vào làm, thì chẳng có điều gì là khả thi cả”
– Jack Ma –
Cám ơn Tất cả mọi người!
Nhận được nhiều ý kiến phản hồi của mọi người về file tính toán thì mình sẽ thay đổi về giao diện chút cho mọi người dễ nhìn và thao tác.Đó là mình sẽ tách phần CSTT ra khỏi file thuyết minh. Và kết quả như hình bên dưới:
Sheet1: Cở sở tính toán từ TCVN 10304-2014.
Đây là những phần chính của cơ sở tính toán trích từ tiêu chuẩn cho mọi người dễ theo dõi vì trong tiêu chuẩn đề cập rất nhiều vấn đề khác nhau.
Sheet 2: Phần thuyết minh cũng là phần chính của file gồm 3 phần:
- Thông số địa chất..
- Thông số về cọc.
- Tính toán sức chịu tải của cọc theo cơ lý đất nền.
Các ô chữ màu xanh sẽ là các giá trị cần nhập. Riêng phần 2 thông số đầu vào của cọc:
- Khi chọn cọc ly tâm: Cần nhập đường kính trong và ngoài của cọc.
- Trường hợp cọc vuông hay cọc khoan nhồi: Nhập đường kính trong bằng 0.
- Chiều dài cọc bao nhiêu thì nhập chính xác chiều dài cọc trong bảng tính sức chịu tải cọc để kết quả ra được chính xác.
- Hệ số an toàn cho cọc: Tùy theo sử dụng loại cọc nào mà có HSAT phù hợp để mang lại sự tiết kiệm cho công trình HSAT từ (2-3),
(*) TÍNH SỨC CHỊU TẢI – KHÔNG XÉT ĐẾN ĐỘNG ĐẤT
(*) TÍNH SỨC CHỊU TẢI – XÉT ĐẾN ĐỘNG ĐẤT
Title: | Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền TCVN 10304-2014 – Excel 10 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Khi mới nhìn ta sẽ thấy mọi thứ đều khó khăn,
khi vào làm sẽ thấy mọi thứ chỉ là thử thách”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
THẬT SỰ RẤT CẢM ƠN Ạ
Cám ơn bạn. Nhận thêm nhiếu giá trị khác bằng cách theo dõi trang nhé.
B.Toan
Cám ơn bạn,
Mình sẽ cố găng ra nhiều sàn phẩm hơn trong thời gian tới.
Trân trọng,
B.Toan
Very nice article, totally what I wanted to find.
Hello you,
I’m very happy when it can helpful to your work.
Nice to meet you.
Regards,
B.Toan
Cảm ơn bạn, mình vô tình biết trang này, các bảng tính rất tâm huyết.
Cám ơn bạn.
B.Toan
Bạn có thể giải thích giúp mình rỏ hơn về hệ số
φa,ca : góc nội ma sát giữa cọc và đất nền :
φa =(0.7÷1)φ =
Ca =(0.7÷1)c =
Mình không hiểu cách xác định 2 hệ số này. Cảm ơn ban
Chào bạn,
Cách tính này giống như là hệ số an toàn cho c,phi thôi bạn.
Cám ơn bạn,
B.Toan
Tại sao thông số của đất là đất dính mà khi bạn tính ma sát bên lại dùng cho đất rời ???
Cám ơn bạn,
File này tính toán theo tiêu chuẩn cũ trước đây. Không phân biệt đất dính và đất rời.
Trân trọng,
B.Toan
cho mình hỏi cáo công thức tính fs kia sao lại có công với Ca .trong tiêu chuẩn không có cộng với Ca lực dính giữu cọc và đất nền
Cám ơn bạn đã nhận ra. File này đang tính không phân biệt đất rời hay đất dính.
B.Toan
chào anh, trong file a tra nền móng theo phi mà Ny như không đúng rồi? cụ thể phi=20 độ mà Ny=4,97 mà file của anh có 1,12?
Chào bạn,
Để mình xem lại, rồi update lại cho phù hợp. Nhiều trường hợp theo công thức tính mà bảng tra khác nhau nữa bạn nhé.
Trân trọng,
B.Toan
ADD ơi file không down được, add up lại nha
Chào anh,
File này có tính phí, nên muốn download anh xem theo hướng dẫn trên blog ha.
admin.