
HỒ SƠ ĐỊA CHẤT ĐỒNG NAI
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở TP. BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI. Ai đang có dự án ở đây thì có thể …
CHO ĐI LÀ CÒN MÃI
Kiểm tra chọc thủng các loại móng trong xây dựng hiện này ra sao? Gồm những loại móng nào? Tìm hiểu ngay! QUAN TÂM: TÌM HIỂU KHÓA HỌC ETABS CHO NGƯỜI …
Kiểm tra độ cứng của Tầng như thấ nào? Ý nghĩa của việc kiểm tra độ cứng của 01 tầng ra sao? Tìm hiểu ngay! Xem thêm: Kiểm tra gia tốc đỉnh …
Mô hình cột thành vách trong Etabs có được không? Nếu có thì cơ sở nào để thực hiện điều đó? Ưu và nhược điểm của mô hình cột và vách …
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở TP. BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI. Ai đang có dự án ở đây thì có thể …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở TP. BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo để lên phương án móng cho phù hợp.
Title: | HỒ SƠ ĐỊA CHẤT ĐỒNG NAI |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Một hành động nhỏ và liên tục sẽ mang lại ý nghĩa lớn”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở TP.Quy Nhơn, Bình Định. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở TP.Quy Nhơn, Bình Định. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo để lên phương án móng cho phù hợp.
itle: | HỒ SƠ ĐỊA CHẤT BÌNH ĐỊNH – P2 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Một hành động nhỏ và liên tục sẽ mang lại ý nghĩa lớn”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Sơ bộ sức chịu tải cọc theo đất nền TCVN 10304:2014 có gì mới so với TCVN 205:1998? Tìm hiểu ngay! “Nếu chưa có gì mới trong cuộc sống đến với …
Sơ bộ sức chịu tải cọc theo đất nền TCVN 10304:2014 có gì mới so với TCVN 205:1998? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
“Nếu chưa có gì mới trong cuộc sống đến với bạn, thì đầu tiên hãy làm mới con người mình”. Đó giống như là một quy luật bất biến, những thứ bên ngoài phản ánh thế giới bên trong của chúng ta. Nếu tâm hồn chúng ta phong phú thì bên ngoài sẽ đa dạng và muôn màu, muôn sắc theo, Giống như câu:”người buốn cảnh có vui đâu bao giờ” của Truyện Kiều – Nguyễn Du.
Để có thể đón nhận cái mới thì bắt buộc chúng ta phải thay đổi và cải tiến không ngừng. Đó cũng là một phần của sự SÁNG TẠO, mà con người cảm thấy tự hào có được. => tránh nhàm chán trong bất cứ việc làm gì, phải không mọi người? Cũng không nằm ngoài qui luật đó, thì tiêu chuẩn thiết kế móng cọc cũng đã có những cải tiến từ TCVN 205:1998 thành TCVN 10304:2014, mặc dù mình cũng chưa thấy Công Văn chính thức. Nhưng hầu hết các công trình hiện nay đều qui định phải theo TCVN 10304:2014 khi thiết kế móng cọc.
Và một trong những sự thay đổi đó là về “Sức chịu tải cọc theo đất nền” theo Phụ Lục G trong tiêu chuẩn này. Đã có những điểm khác biệt đáng kể, khi tính toán trong lớp đất dính và đất rời, ở mũi cọc và bên hông thân cọc được qui định như mô tả bên dưới:
Còn đây, là bảng tính lập nên dựa trên những gì mà Phụ Lục G – TCVN 10304:2014 đề cập. Mặc dù, trong chúng ta đều ngầm hiểu,”Sức chịu tải cọc” thì dùng SPT sẽ gần đúng với thí nghiệm nén thử tĩnh tại hiện hiện trường hơn. Nhưng dù sao, đây cũng là phương pháp để đánh giá và cần có trong thuyết minh.
Title: | SƠ BỘ SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO ĐẤT NỀN – TCVN 10304:2014 -EXCEL 65 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Dám làm việc mà người khác ngại gọi là GAN DẠ
Thắng được nỗi sợ của bản thân gọi là DŨNG CẢM”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Ảnh hưởng của thi công liên quan đến thiết kế như thế nào? Đó là những vấn đề gì mà chúng ta cần quan tâm? Tìm hiểu ngay! Như mọi người …
Ảnh hưởng của thi công liên quan đến thiết kế như thế nào? Đó là những vấn đề gì mà chúng ta cần quan tâm? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
Như mọi người đã biết, để hoàn thành một công trình (dự án), thì cần trải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau (giai đoạn đầu thầu, nghiệm thu,…). Nhưng, tác giả ở đây, nêu lên 02 vấn đề mang tính quan trọng về mặt pháp lý như sau:
Trước đây, khi mới bắt đầu đi làm, thì hầu hết được các anh/chị đi trước đều nói rằng:”Sự cố công trình thì nguyên nhân 70% là đến từ thi công”. Con số trên, càng chứng tỏ ảnh hưởng của giai đoạn thi công đến chất lượng của công trình là rất lớn.
Sau này, có dịp ra công trường giám sát trên vai trò Giám sát tác giả (GSTG) hoặc Giám sát đại diện cho Ban Quản lý dự án, trên các công trình mà bản thân tham gia thiết kế. Thì thấy rằng con số này có thể lên đến 80-90%.
Vậy “Tại sao thi công ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình như thế?”
Nhớ thuở còn ở Đại học, thì bản thân đã quyết định theo con đường Thiết kế sau này ra trường. Vì tính chất và tính cách phù hợp với mội trường văn phòng hơn. Nhưng, hầu hết các anh/chị đều nói rằng:”Muốn hiểu về thiết kế hơn, thì có thời gian thì nên ra công trường xem họ thi công ra sao?”. Thực tế, bản thân cảm thấy cũng đúng nhưng bệnh lười lại lấn át nên bỏ lỡ dịp ra công trường ở công trình đầu tiên ra trường.
Thấy cũng khá tiếc vì mãi ham chơi của tuổi trẻ, thích đi chơi hơn là đi công trình. Nên có lẽ vì thế, mà cuộc đời lại được sắp đặt có cơ hội khác, trong dự án thứ 2 trong đời. Mọi người biết không? Tuy chỉ, tham gia ngoài công trình 01 năm thôi nhưng đã cho tác giả nhiều bài học quý báu mà không có Trường lớp nào dạy cho chúng ta cả. Vì đây là thực tế, cái đang diễn ra chứ không nằm trong tình huống cụ thể, có sẵn nào trong sách vở cả. Mỗi vấn đề là một tình huống khác nhau, khiến chúng ta phải xử lý một cách linh hoạt và uyển chuyển.
Và bài học tâm đắc nhất của tác giả, có dịp trải nghiệm trong các công trình đã tham gia với vai trò Giám sát, mà theo mình thấy là thi công rất hay làm chưa đúng và ẢNH HƯỞNG lớn đến kết quả tính toán trong thiết kế, mà mình muốn chia sẻ với mọi người như sau:
(1) Khoảng cách thép của lớp thép chạy suốt – tăng cường và 02 lớp thép sàn chưa đúng?
(2) Thiếu cốt vai bò, vị tri dầm phụ giao dầm chính đặc biệt vị trí DẦM chuyển?
(3) Lớp bê tông bảo vệ dầm,sàn có chiều dày không đúng?
(4) Chiều dài neo và nối thép, chiều dài thép gia cường chưa khớp với bản vẽ?
(5) Thiếu thép sàn lớp trên ở các vị trí góc?
(6) Chất lượng của bê tông khó đạt như trong thiết kế?
Đề xuất của tác giả khi đi Giám sát vài công trình đã và đang thi công khi THIẾT KẾ như sau:
Để đảm bảo chất lượng, an toàn công trình và giảm rủi ro cho đơn vị thiết kế lẫn công trình thì trong giai đoạn thiết kế cần:
“Ai cũng mong muốn mình có Trí Tuệ hơn người,
Nhưng Trí tuệ là khởi nguồn từ Tình Yêu”
– Daniel Võ –
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Cầu thang 3 vế – dạng ZigZag tính toán ra sao? Những thông số nào cần thiết khi tính toán khi gặp dạng này? Tìm hiểu ngay! “Cuộc sống luôn bất …
Cầu thang 3 vế – dạng ZigZag tính toán ra sao? Những thông số nào cần thiết khi tính toán khi gặp dạng này? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
“Cuộc sống luôn bất ngờ”, vì thế mà có nhiều sắc màu trong cuộc sống. Có lúc thăng hoa, ta bỗng thấy cuộc sống đẹp lạ lùng, nhưng có lúc ta gặp chuyện không vui là buồn chưa từng thấy. Đó là nét đẹp của cuộc sống, đừng mong cầu nó chỉ toàn hào quang.
Vì tự nhiên đẹp đẽ nhất cũng có ngày mưa và nắng mà. Chúng không ganh đua nhau, mà hỗ trợ nhau để hoàn thiện bức tranh của tự nhiên.
Và trong công việc cũng không nằm ngoài cái qui luật đó. Trước đây, tác giả có dịp chia sẻ đến mọi người bảng tính cầu thang 2 vế – dạng Zigzag. Tường chừng như đã ổn nhưng “Đời vốn không là mơ”, luôn mở ra cho ta những con đường chưa biết trước, mà bắt ta một phải tiếp tục hoặc là dừng lại, tùy theo quyết định của mỗi người mà đưa ra lựa chọn của mình.
Và hôm nay, có dịp tác giả chia sẻ tiếp với mọi người phần còn lại của dạng này là :”Trường hợp 3 vế”. Để có thể giúp các bạn giải quyết nhanh hơn cho công việc của mình nhé.
Title: | CẦU THANG 3 VẾ – DẠNG ZIGZAG – EXCEL 53 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Can đảm bước vào cái chưa biết, để nhận được cái chưa có.”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Sơ bộ độ cứng cọc theo TCVN 10304-2014 ra sao? Ứng dụng của việc tính toán này như thế nào? Tìm hiểu ngay! “Thân thuộc” là một cụm từ dùng để …
Sơ bộ độ cứng cọc theo TCVN 10304-2014 ra sao? Ứng dụng của việc tính toán này như thế nào? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
“Thân thuộc” là một cụm từ dùng để đề cập đến những gì gần gũi với chúng ta. Có thể là người trong gia đình, hay là một quyển lưu bút, nhật ký chứa đầy kỷ niệm với biết bao trải nghiệm gắn liền với sự trưởng thành của chúng ta.
Ai cũng có những điều đó, dù ít hay nhiều. Và trong công việc về chuyên ngành thiết kế xây dựng cũng thế. Nếu ai đã từng thiết kế móng, một nhà hay dự án nào đó thì khi nhắc đến phần mềm SAFE. Thì chắc hẳn, trong chúng ta đều liên tưởng ngay đến việc tính toán móng + sàn của công trình. Vì nói “thân thuộc”, như là người bạn đồng hành cùng chúng ta trên con đường tạo nên đứa con tinh thần này.
Một trong những vấn đề, khi mô hình tính toán móng cọc, thì ta cần sơ bộ độ cứng của cọc Kspring. Mà công thức hay dùng trước đây là Ks = P/S (P là Pdesign cọc, S: Độ lún cọc giả sử (2-3cm)).
Trước đây, cũng làm theo kinh nghiêm như thế và chưa thấy đơn vị nào trao đổi về vấn đề này. Nhưng có dịp, lại được yêu cầu, cơ sở để chọn Ks này ra sao? “Khi duyên đủ thì sẽ đến”, nhờ vậy mà biết được cách chọn sơ bộ có trong tiêu chuẩn đề cập mà làm rõ hơn về cách tính này. Nay chia sẻ đến mọi người, để chúng ta có cơ sở để chọn hơn trong quá trình thiết kế.
Title: | SƠ BỘ ĐỘ CỨNG CỌC THEO TCVN 10304:2014 – EXCEL 54 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Trong cuộc sống có nhiều thứ ta cần phải học, nhất là học cách QUÊN”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Tải trọng nào cần lưu ý trong thiết kế? Điều gì cần lưu ý khi tính toán tải trọng này? Tìm hiểu ngay! Đất nước ta nói riêng và thế giới …
Tải trọng nào cần lưu ý trong thiết kế? Điều gì cần lưu ý khi tính toán tải trọng này? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
Đất nước ta nói riêng và thế giới nói chung vừa trải qua một năm đấy biến động ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu. Chưa hết, thì các trận chiến giữa các quốc gia lại nổ ra, làm cho tình hình trở nên bất ổn hơn bao giờ hết.
Qua đó, giá cả thì tăng cao còn công việc thì càng ngày càng khó khăn hơn. Dẫn đến, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Nhiều đơn vị đã phải hạ giá thành xuống thấp để mong có được việc làm cho nhân viên của công ty => Vậy làm như thế có ổn không? Theo mình, đây là cách dễ nhất nhưng cũng mang lại nhiều hệ lụy nhất cho các thế hệ sau.
Vì kinh tế đi xuống mà nhu cầu tiết kiệm lên cao. Và người thiết kế công trình cũng phải tuân theo nhu cầu đó. Ngoài yêu cầu đảm bảo AN TOÀN như là điều tất yếu, thì phải nghĩ đến tính kinh tế của dự án. Và công việc cần được xét đến đầu tiên để có OUTPUT (đầu ra) hợp lý. Đó là thông số đầu vào (INPUT) cần phải phù hợp và được sự thống nhất giữa các bên, để tránh tình trạng làm xong rồi, vẫn bị rà soát để giảm khối lượng như tình trạng hiện nay, mà bản thân tác giả cũng đã từng trải qua.
INPUT trong thiết kế công trình cũng nhiều, nhưng ảnh hưởng lớn nhất chính là tải trọng tác dụng lên công trình.
Vậy “Tải trọng nào mà người thiết kế cần lưu ý?”
Theo những gì mà tác giả đã trải qua, các tải trọng đã được qui định rõ theo quy chuẩn và tiêu chuẩn thường ít tranh luận, vì chúng có cơ sơ pháp lý rõ ràng nhất. Còn các tải trọng chưa được qui định, thường có sự tranh luận hiện nay như:
Hiếm có dự án nào, có đầy đủ 03 loại tải trọng trên. May mắn, được tham gia trong dự án này. Nên chia sẻ cùng các bạn.
(Công trình tiếp giáp 02 mặt đường và có cote khác nhau => tính toán theo cột nước cote thấp nhất, áp dụng chp dự án này). Ngoài ra, có nhiều quan điểm như sau: “Tính chiều cao đến cote mực nước ngầm tĩnh, đến cote mặt đất công trình,..”
Nếu như TCVN 2737:1995 chưa có qui định, thì có khi tùy thuộc vào kích thước đường giao thông mà chọn tải trọng từ 15-20kN/m2 (tùy thuộc vào trọng lượng của xe), thì bản soạn thảo TCVN 2737:2020, đã có qui định về vấn đề này:
Đề xuất của tác giả: Đơn vị TVTK nên thống nhất với Đại diện Chủ đầu tư về các loại tải trọng, tác dụng lên công trình trong giai đoạn Thiết kế ý tưởng (Concept Design). Để trong các giai đoạn sau, không còn vướng mắc về thông số INPUT này..
“Trời có lúc nằng lúc mưa, con người cũng vậy.
Hãy biết tha thứ cho bản thân, để bước tiếp.”
– Daniel Võ –
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Tính sức chịu tải cọc chống theo TCVN 10304:2014 như thế nào? Khi nào thì mới tính theo phương án này? Tìm hiểu ngay! Con người có phải là sinh vật …
Tính sức chịu tải cọc chống theo TCVN 10304:2014 như thế nào? Khi nào thì mới tính theo phương án này? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
Con người có phải là sinh vật thượng đẵng như trước giờ ta vẫn thường nghe hay không? Về một khía cạnh nào đó thì đúng là như vậy: “chúng ta có cảm xúc, biết suy nghĩ, tạo ra khoa học để khám phá sự huyền bí bên trong và ngoài vũ trụ”.
Nhưng có 01 sự thật rằng:”Con người dù có tạo ra bao nhiêu điều vĩ đại cũng không thể tách rời với tự nhiên. Không thể sống thiếu nước, không khí. Cần ăn nhiều rau cù từ đất mới khỏe mạnh. Cần lửa để xua đổi thứ dữ và nấu chín thức ăn,,,” Đó là 04 nguyên tố tự nhiên mà con người chỉ có thể sống hài hòa với chúng, chứ không thể kiểm soát được.
Cũng vì thế, mà theo TCVN 10304-2014 thật sự có nhiều phương pháp tính sức chịu tải của cọc tùy theo từng địa chất khác nhau. Chúng ta không có một phương pháp nhất quá để tính toán và cần phải phù hợp, hài hòa với chúng. Với lí do đó, Nay Toàn chia sẻ đến các bạn một trong những phương pháp đó:”Tính sức chịu tải của cọc chống.”
Cọc chống là gì? Như tên gọi là chống trên 01 nền đất cứng bên dưới (thường là lớp đá). Có sức kháng mũi lớn là thành phần chính trong sức chịu tải của cọc.
Có dịp dùng trong dự án ở Phú Quốc, nay chia sẻ đến mọi người để cùng tham khảo.
Khi nào nên dùng phương án tính cọc chống? Có phải cứ cắm vào lớp đá bên dưới là tính theo phương pháp này phải không?
Theo kinh nghiệm cá nhân, nên dựa vào:
Title: | TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC CHỐNG – TCVN 10304:2014 – EXCEL 52 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Trong cuộc sống có nhiều thứ ta cần phải học, nhất là học cách QUÊN”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups