Cọc ly tâm chịu kéo theo TCVN có gì đặc biệt? Chúng ta cần những thông số đầu vào như thế nào? Sức chịu kéo của cọc là bao nhiêu? Tìm hiểu nhé.
“Hãy sẵn sàng chấp nhận mọi chuyện đã xảy ra.
Đó là bước đầu tiên để vượt qua bất kỳ điều bất hạnh nào”
– William Janes “
Cám ơn Tất cả mọi người!
Khi chia sẻ bài viết này về cách TÍNH toán sức chịu kéo của cọc ly tâm làm TOÀN hồi tưởng về một chuyện khi còn làm ở công ty thiết kế Singapore ở Q.Bình Thạnh TPHCM. Khi bắt gặp một tình huống cọc bị NHỔ khi gặp làm cọc ly tâm, mà cả công trình thì đang thiết kế là cọc ly tâm hết.
Như các bạn đã biết cọc ly tâm chịu kéo thì kém hơn so với cọc vuông nhưng chỉ vì một vài cọc chịu kéo mà chúng ta phải dùng loại cọc khác sao? Mà câu hỏi đặt ra, cọc ly tâm chịu kéo yếu nhưng mà là bao nhiêu? Để chúng ta có thể ước lượng được chứ. Nếu có thể tận dụng luôn được không?
Câu hỏi đó vào thời điểm đó vẫn chưa tìm ra được. Nhưng cũng là duyên khi hôm nay gặp lại một công trình của PHÚ MỸ HƯNG lại vấn đề cũ, nhà không cao chỉ là trường học 6 TẦNG ở Quận 7 nhưng có tầng hầm nên cọc bị kéo rất nhiều và chủ đầu tư lại không thích dùng cọc vuông vì giá thành.
Cũng chính vì thế mà mình lại có dịp tìm hiểu và lập nên file tính này sẵn chia sẻ cho mọi người để chúng ta có thể áp dụng khi cần thiết.
Title: | Tính cọc ly tâm chịu kéo theo TCVN – Excel 19 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Đi tìm khả năng của chính mình và phát huy nó
là con đường chinh phục thú ví nhất”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Cho mình hỏi bạn đang tính théo TCVN nào vậy ah? Thanks bạn
Cám ơn bạn đã quan tâm.
Theo tiêu chuẩn thiết kế bên cầu:22TCN 272-05
link Download:
studio.youtube.com/channel/UCi7x95ozHDokdccK3JA7Sxg/videos/upload?filter=%5B%5D&sort=%7B”columnType”%3A”date”%2C”sortOrder”%3A”DESCENDING”%7D
B.Toan
có sự nhầm lẫn gì ở đây chăng. mình đang hiểu phần tính toán thép gia cường và tiêu chuẩn đang áp dụng cho việc tính toán ma sát giữa 2 lần đổ bê tông toàn khối. Kiến nghị tác giả tham khảo thêm mục 22.9 tiêu chuẩn ACI 318M-14
Chào bạn,
File tính này,đúng là tính lực tính sức chịu kéo của cọc ly tâm dựa trên lực ma sát giữa bê tông cũ và mới bạn.
Còn phương án gia cường thêm thép trong file tính này…Chỉ khi bên thi công chấp nhận thì mới triển khai thôi bạn, vì thi công sẽ tốn nhiều thời gian để xử lý đặc biệt với công trình có quá nhiều cọc chịu kéo lớn.
Bạn có thể xem thêm bài viết sau để rõ hơn, các cách tính sct chịu kéo của cọc:
https://www.vobaotoan.com/tinh-toan-suc-chiu-tai-cua-coc-chiu-keo-nhu-the-nao/
Cám ơn bạn,
B.Toan
cho mình hỏi , nếu tính theo công thức này thì chỉ tính được sức chịu kéo giữa đoạn neo và cọc, còn sức chịu kéo của bản thân cọc ly tâm ứng suất trước thì sao nhỉ( thép cọc ứng suất hầu như k có tiết diện thép)
Chào anh, cho em hỏi sao các file tính hầu như em không tải được nhỉ?
Hiện tại do nhiều link mất. Nên Blog đang làm mới link cho toàn bộ bạn nhé.
Khoảng 1 tuần nữa bạn vào lại để download.
B.Toan