MÓNG BĂNG CÓ BỐ TRÍ THÉP LỚP TRÊN CHO BẢN MÓNG?

Móng băng có bố trí thép lớp trên cho bản móng không? Cùng tìm hiểu quan điểm thiết kế móng băng, để tìm câu trả lời. Tìm hiểu ngay! “Ăn để …

TÍNH CHIỀU DÀI NỐI THÉP – THEO TCVN 5574:2018 – EXCEL 80

Tính chiều dài nối thép – theo TCVN 5574:2018 cần những thông số gì? Những điểm cần chú ý khi tính toán chiều dài nối thép? Tìm hiểu ngay! Trong cuộc …

CHỌN COMBO NÀO ĐỂ TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC TRONG ĐÀI?

Chọn Combo nào để tính số lượng cọc trong đài? Căn cứ vào đâu, để ta áp dụng Combo đó để tìm ra số lượng cọc? Tìm hiểu ngay! “Đi tìm …

Lực bám dính giữa bê tông cũ và mới theo TCVN 5574-2018 có gì khác so với Tiêu chuẩn EC2 và Tiêu chuẩn 22TCN-272-05. Tìm hiểu ngay!

LỰC BÁM DÍNH GIỮA BÊ TÔNG CŨ VÀ MỚI THEO TCVN 5574:2018
LỰC BÁM DÍNH GIỮA BÊ TÔNG CŨ VÀ MỚI THEO TCVN 5574:2018 – Vobaotoan.com

Cám ơn Tất cả mọi người!

Như mọi người đã biết, ngày nay cọc ly tâm đang được áp dụng rất rộng rãi trên thị trường (do chi phí rẻ hơn các loại cọc ép khác). Nhưng vấn đề lớn nhất của cọc ly tâm => Khả năng chịu kéo của cọc vẫn là 01 vấn đề nhiều tranh luận.

Cọc chịu kéo cần kiểm tra các yếu tố như mình đã trình bày trước đây trong bài viết: CỌC CHỊU KÉO

Và bảng tính bên dưới là 01 trong các cách tính “cọc ly tâm chịu kéo”.

Trước đây, Toàn có dịp chia sẻ đến các bạn 02 file liên quan đến “Tính toán sơ bộ lực bám dính giữa bê tông cũ và mới”, theo 02 Tiêu chuẩn EC2 và Tiêu chuẩn 22TCN-272-05 (bên cầu đường).

Thì đã nhận được rất nhiều lời động viên từ mọi người, khi giúp ích trong công việc của chúng ta. Mặt khác, theo Tiêu chuẩn BTCT mới TCVN 5574-2018 cũng có Phụ lục I liên quan đến vấn đề này. Vì thế, mình tiếp tục lập thêm 01 bảng tính nữa để mọi người có gặp trường hợp này. Thì có thêm phương án để so sánh và chọn con số thiết kế phù hợp nhất.

LỰC BÁM DÍNH GIỮA BÊ TÔNG CŨ VÀ MỚI THEO TCVN 5574:2018

Tất cả các phương pháp tính, chỉ là giả định các trường hợp nguy hiểm nhất có thể xảy ra. Vì thể, để bảo đảm tính chính xác và độ tin cậy cao. Đặc biệt là những công trình mang tính chất quan trọng cao trong sinh hoạt, sản xuất. Thì người thiết kế, cần yêu cầu thực hiện thí nghiệm: KÉO ĐẦU CỌC. Tương tự như thí nghiệm nén tĩnh cọc mà chúng ta thường làm, khi Kiểm tra sức chịu tải nén của cọc (như hình bên dưới):

LỰC BÁM DÍNH GIỮA BÊ TÔNG CŨ VÀ MỚI THEO TCVN 5574:2018
THÍ NGHIỆM CỌC LY TÂM CHỊU KÉO – Vobaotoan.com
Title:LỰC BÁM DÍNH GIỮA BÊ TÔNG CŨ VÀ MỚI THEO TCVN 5574:2018– EXCEL 49
Link downloadCLICK HERE
Authorvobaotoan.com

Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.

“Càng đi nhiều ta thấy mình thật nhỏ bé, rồi đến lúc sẽ thấy ta chẳng biết gì”
– Daniel Võ –

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *