MÓNG BĂNG CÓ BỐ TRÍ THÉP LỚP TRÊN CHO BẢN MÓNG?

Móng băng có bố trí thép lớp trên cho bản móng không? Cùng tìm hiểu quan điểm thiết kế móng băng, để tìm câu trả lời. Tìm hiểu ngay! “Ăn để …

TÍNH CHIỀU DÀI NỐI THÉP – THEO TCVN 5574:2018 – EXCEL 80

Tính chiều dài nối thép – theo TCVN 5574:2018 cần những thông số gì? Những điểm cần chú ý khi tính toán chiều dài nối thép? Tìm hiểu ngay! Trong cuộc …

CHỌN COMBO NÀO ĐỂ TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC TRONG ĐÀI?

Chọn Combo nào để tính số lượng cọc trong đài? Căn cứ vào đâu, để ta áp dụng Combo đó để tìm ra số lượng cọc? Tìm hiểu ngay! “Đi tìm …

Tính sức chịu tải của cọc theo Viện kiến trúc Nhật bản theo TCVN 10304-2014 như thế nào? Cần nhập những thông số đầu vào gồm những gì? Tìm hiểu nhé.

TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC
Sức chịu tải cọc theo viện kiến trúc Nhật Bản TCVN 10304-2014 – vobaotoan.com

“Đừng cố gắng tỏa sáng. Hãy là chính mình và làm những gì mình thích”
-Warren Buffett –

Cám ơn Tất cả mọi người!

Nhận được nhiều ý kiến phản hồi của mọi người về file tính toán thì mình sẽ thay đổi về giao diện chút cho mọi người dễ nhìn và thao tác.Đó là mình sẽ tách phần CSTT ra khỏi file thuyết minh. Và kết quả như hình bên dưới:

Sheet1: Cở sở tính toán từ TCVN 10304-2014.

Đây là những phần chính của cơ sở tính toán trích từ tiêu chuẩn cho mọi người dễ theo dõi vì trong tiêu chuẩn đề cập rất nhiều vấn đề khác nhau.

TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC

Sheet 2: Phần thuyết minh cũng là phần chính của file gồm 3 phần:

  • Thông số địa chất..
  • Thông số về cọc.
  • Tính toán sức chịu tải của cọc.

Các ô chữ màu xanh sẽ là các giá trị cần nhập. Riêng phần 2 thông số đầu vào của cọc:

  • Khi chọn cọc ly tâm: Cần nhập đường kính trong và ngoài của cọc.
  • Trường hợp cọc vuông hay cọc khoan nhồi: Nhập đường kính trong bằng 0.
  • Chiều dài cọc bao nhiêu thì nhập chính xác chiều dài cọc trong bảng tính sức chịu tải cọc để kết quả ra được chính xác.
  • Hệ số an toàn cho cọc: Tùy theo sử dụng loại cọc nào mà có HSAT phù hợp để mang lại sự tiết kiệm cho công trình. Cọc ly tâm(cọc vuông) HSAT từ (2-3), còn cọc khoan nhồi HSAT từ (1.5-2).
Sức chịu tải cọc theo viện kiến trúc Nhật Bản TCVN 10304-2014 – vobaotoan.com

Kết quả tính toán trên chỉ là con số phỏng đoán về khả năng chịu tải của cọc theo bảng khảo sát đại chất mà ta có được. Còn biết chính xác thì phải tiến hành nén thử tĩnh cọc để mang lại tính kinh tế cho công trình.

Title: Tính sức chịu tải của cọc theo viện kiến trúc Nhật Bản -Excel 9
Link downloadCLICK HERE
Authorvobaotoan.com

Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.

“Điều có thể khiến ta làm miệt mài, hăng say là khi được làm thứ mà ta thích”
– Daniel Võ –

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *