
TÀI LIỆU SỬ DỤNG SAFE CHO NGƯỜI KỸ SƯ – P1
Tài liệu sử dụng SAFE cho những ai mới bắt đầu. Đơn giản, dễ hiểu và thực hiện được ngay vào các công trình thực tế. Tìm hiểu nhé. Link download: …
CHO ĐI LÀ CÒN MÃI
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở GÒ VẤP, TP.HCM. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo …
Một số điểm cần lưu ý về tính toán tải gió theo TCVN 2737-2023 là gì? Ảnh hưởng của chúng ra sao? Tìm hiểu ngay! “Qui định” tạo ra để làm …
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. THIẾT KẾ DẦM THÉP KHOÉT LỖDownload: CLICK HERE Các bảng tính về kết cấu BTCT …
Tài liệu sử dụng SAFE cho những ai mới bắt đầu. Đơn giản, dễ hiểu và thực hiện được ngay vào các công trình thực tế. Tìm hiểu nhé. Link download: …
Tài liệu sử dụng SAFE cho những ai mới bắt đầu. Đơn giản, dễ hiểu và thực hiện được ngay vào các công trình thực tế. Tìm hiểu nhé.
Link download:
Lập mô hình trong SAFE:
https://drive.google.com/file/d/1riY8j7mFp06p44s0IBpme4PvOwnWCR2G/view?usp=sharing
Ví dụ lập mô hình tính toán san tứ A-Z:
https://drive.google.com/file/d/1CffBrRxJQ8oDHm4fzXL-szo1KIfiFmb6/view?usp=sharing
Tính độ võng sàn trong SAFE:
https://drive.google.com/file/d/1Hogwt8NIPAuCZJejcMg0OriuUxDMSzva/view?usp=sharing
Xem thêm các tài liệu khác TẠI ĐÂY.
Tính sức chịu tải của cọc theo Viện kiến trúc Nhật bản theo TCVN 10304-2014 như thế nào? Cần nhập những thông số đầu vào gồm những gì? Tìm hiểu nhé. …
Tính sức chịu tải của cọc theo Viện kiến trúc Nhật bản theo TCVN 10304-2014 như thế nào? Cần nhập những thông số đầu vào gồm những gì? Tìm hiểu nhé.
“Đừng cố gắng tỏa sáng. Hãy là chính mình và làm những gì mình thích”
-Warren Buffett –
Cám ơn Tất cả mọi người!
Nhận được nhiều ý kiến phản hồi của mọi người về file tính toán thì mình sẽ thay đổi về giao diện chút cho mọi người dễ nhìn và thao tác.Đó là mình sẽ tách phần CSTT ra khỏi file thuyết minh. Và kết quả như hình bên dưới:
Sheet1: Cở sở tính toán từ TCVN 10304-2014.
Đây là những phần chính của cơ sở tính toán trích từ tiêu chuẩn cho mọi người dễ theo dõi vì trong tiêu chuẩn đề cập rất nhiều vấn đề khác nhau.
Sheet 2: Phần thuyết minh cũng là phần chính của file gồm 3 phần:
Các ô chữ màu xanh sẽ là các giá trị cần nhập. Riêng phần 2 thông số đầu vào của cọc:
Kết quả tính toán trên chỉ là con số phỏng đoán về khả năng chịu tải của cọc theo bảng khảo sát đại chất mà ta có được. Còn biết chính xác thì phải tiến hành nén thử tĩnh cọc để mang lại tính kinh tế cho công trình.
Title: | Tính sức chịu tải của cọc theo viện kiến trúc Nhật Bản -Excel 9 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Điều có thể khiến ta làm miệt mài, hăng say là khi được làm thứ mà ta thích”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Làm việc trong bất kỳ lĩnh vực nào thì cần có 01 kho dữ tiệu để giúp chúng ta tra cứu, tham khảo để có thể giải quyết công việc nhanh …
Làm việc trong bất kỳ lĩnh vực nào thì cần có 01 kho dữ tiệu để giúp
chúng ta tra cứu, tham khảo để có thể giải quyết công việc nhanh và hiệu
quả hơn mà không tốn nhiều thời gian tìm kiếm, lục lọi trên mạng quá
nhiều.
Mình cũng đã trải qua một giai đoạn làm và tìm kiếm các tài
liệu liên quan đến lĩnh vực thiết kế xây dựng. Nay upload những file này
lên cho mọi người cùng tham khảo nhé.
Nếu còn những vấn đề gì hay mà các bạn cần có thể gửi để đóng góp cho mọi người cùng nhau đi lên nhé.
1. SỔ TAY KẾT CẤU – PGS.TS VŨ MẠNH HÙNG
Link download:
https://drive.google.com/file/d/1jPVbeMlUEwoReS_iOdE0OxBPcEJAiYyW/view?usp=sharing
2.TÍNH DẦM BÊ TÔNG CỐT CỨNG – TS LÊ MINH LONG
Link download:
https://drive.google.com/file/d/1fJpJ6C3pqRC8D7n1WaDZwibe0SKyeHaL/view?usp=sharing
3.TÍNH DẦM CHỊU XOẮN THEO ACT 318M-08
Link download:
https://drive.google.com/file/d/1kYEhGLLxpHXR3f0zWtKVHp6InsxdU3jU/view?usp=sharing
4.PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BTCT – S.S.RAY
Link download:
https://drive.google.com/file/d/1MGktziwWjSPqXcMPnG2de-CvZjTuCuKk/view?usp=sharing
Sức chịu tải móng cừ tràm là bao nhiêu trên 1m2? Khi ta tăng kích thước móng lên 2m2 thì sức chịu tải có lẹn gấp đôi như ta nghĩ không? …
Sức chịu tải móng cừ tràm là bao nhiêu trên 1m2? Khi ta tăng kích thước móng lên 2m2 thì sức chịu tải có lẹn gấp đôi như ta nghĩ không? Tìm hiểu nhé.
“Trong trò chơi của cuộc sống, trước khi bạn nhận được bất cứ cái gì,
bạn đều phải cho đi một thứ gì đó” – Zig Ziglar –
Cám ơn Tất cả mọi người!
Đối với một số nhà thấp tầng hay móng hàng rào với sức chịu tải tương đối nhỏ thì tính toán móng với gia cố nền bằng cừ tràm là một giải pháp phổ biến hiện nay. Nhưng file tính toán như thế nào? Sức chịu tải là bao nhiêu?
Thì đây sẽ là câu trả lời cho câu hỏi để mọi người tham khảo trước khi mọi người quyết định.
Ở đây file tính chia làm 2 phần: (Các chữ màu xanh là các thông số cần nhập)
Sức chịu tải móng trên 1m2
Sức chịu tải móng trên 2m2 => không tăng lên gấp 2 lần như ta nghĩ (lưu ý).
Cũng giống như thiết kế móng cọc để biết được chính xác sức chịu tải của móng cọc là bao nhiêu phải thí nghiệm nén tĩnh? Thì đối với móng cừ tràm cũng cần có thí nghiệm nén tĩnh như vậy, và đây là một biên bản thí nghiệm mẫu:
Title: | Tính toán sức chịu tải của món gia cố bằng cừ tràm – Excel 8 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Cuộc sống đôi khi đơn giản nhận được, cho đi và ngược lại”
– Danile Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Làm việc trong bất kỳ lĩnh vực nào thì cần có 01 kho dữ tiệu để giúp chúng ta tra cứu, tham khảo để có thể giải quyết công việc nhanh …
Làm việc trong bất kỳ lĩnh vực nào thì cần có 01 kho dữ tiệu để giúp chúng ta tra cứu, tham khảo để có thể giải quyết công việc nhanh và hiệu quả hơn mà không tốn nhiều thời gian tìm kiếm, lục lọi trên mạng quá nhiều.
Mình cũng đã trải qua một giai đoạn làm và tìm kiếm các tài liệu liên quan đến lĩnh vực thiết kế xây dựng. Nay upload những file này lên cho mọi người cùng tham khảo nhé.
Nếu còn những vấn đề gì hay mà các bạn cần có thể gửi để đóng góp cho mọi người cùng nhau đi lên nhé.
1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÓNG
Link download file:
https://drive.google.com/file/d/1cz0qFe9QrEtQHjPB-UMGV7ExeUQ2CUL7/view?usp=sharing
2. TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG
Link download file:
https://drive.google.com/file/d/1Tz_Xv5tQz6g9wDGjgXS-piL8J67h3odd/view?usp=sharing
3. XÁC ĐỊNH MODULE ĐÀN HỒI E
Link download file:
https://drive.google.com/file/d/1Luulaml3EHspeaYxKbHsYcSBI9bTEIAD/view?usp=sharing
4. GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
Link download file:
https://drive.google.com/file/d/1-QCMxZ8wIEaqyeCLyR1F_blZNUA0doPR/view?usp=sharing
5. CƠ HỌC ĐÁ
Link download file:
https://drive.google.com/file/d/1m0N8ypcZOlj9xAYQgr3YSbULdMn6kS5U/view?usp=sharing
6. CƠ HỌC ĐẤT – TẬP 1
Link download file:
https://drive.google.com/file/d/1qnmZP8PUGgifZU8O8sAmviMoMIHS_MWm/view?usp=sharing
7. CƠ HỌC ĐẤT – TẬP 1
Link download file:
https://drive.google.com/file/d/1BBI-85yjk2LNfxc6H8gJ65WcOhjX9nZ_/view?usp=sharing
Tính toán hệ số nhóm trong đài cọc như thế nào? Khi nào thì áp dụng hệ số nhóm này trong việc kiểm tra phản lực đầu cọc? Tìm hiểu nhé. …
Tính toán hệ số nhóm trong đài cọc như thế nào? Khi nào thì áp dụng hệ số nhóm này trong việc kiểm tra phản lực đầu cọc? Tìm hiểu nhé.
“Mong muốn không thể mang đến sự giàu có,
nhưng khao khát có thể biến thành đam mê”
– Napoleom Hill –
Cám ơn Tất cả mọi người!
Trong cuộc sống hành ngày, chúng ta thường quan tâm đến những việc lớn, có ảnh hưởng nghiêm trọng đầu tiên. Âu cũng là điều đương nhiên nhưng những việc quan trọng đó thì thường nảy sinh do những điều nhỏ nhặt mà chúng ta thường bỏ qua. Và trong thiết kế cọc trong thiết kế móng cũng là một điều như vậy.
Có một trường hợp mà Toàn đã gặp phải trong thiết kế, khi gặp một công trình tính toán rất tiết kiệm vì chủ đầu tư muốn thế nhưng vì còn thiếu kinh nghiêm trong những ngày đầu ra trường nên tính toán an toàn quá thấp. Dẫn đến khi ép cọc có sự cố thì ép bù là điều đương nhiên nhưng do 2 cọc sát nhau dẫn đến SCT cọc không còn như lúc ban đầu nữa. Vì thế đây là một vấn đề nhỏ nhưng là bài học lớn cho mình.
Theo kinh nghiệm thiết kế của mình và nhiều anh em trong nghề, việc áp dụng hệ số nhóm cọc khi người thiết kế bố trí khoảng cách 2 cọc nhỏ hơn 3D đối với cọc ép và nhỏ hơn 2D cho cọc khoan nhồi (D:đường kính cọc).
Trường hợp ngược lại, bỏ qua hệ số nhóm E này tức là E=1.
Title: | Tính hệ số nhóm trong đài cọc – Excel 7 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
” Đề có được sự kiên trì thì bạn cần có một khát khao lớn,
nhưng nếu khát khao của bạn không đủ lớn.
Hãy gom nhiều khát khao lại thành một”.
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Kiểm tra phản lực đầu cọc như thế nào cho nhanh chóng và chính xác? Chúng ta nên lập file excel như thế nào cho dễ kiểm soát. Tìm hiều nhé. …
Kiểm tra phản lực đầu cọc như thế nào cho nhanh chóng và chính xác? Chúng ta nên lập file excel như thế nào cho dễ kiểm soát. Tìm hiều nhé.
” Chúng ta không thể tạo nên một tương lai tương sáng,
nếu chưa làm cho hiện tại trở nên tuyệt vời hơn”
– Khuyết Danh –
Cám ơn Tất cả mọi người!
Mình trải qua nhiều công ty khác nhau, mỗi nơi sẽ có file tính toán và giao diện file excel khác nhau về kiểm tra phản lực đầu cọc để phù hợp và thuận tiện cho người sử dụng nhất có thể.
Thông qua những kinh nghiệm tính toán và đúc kết được giao diện sao cho dễ sử dụng nhất. Mình lập ra file tính này chia sẻ cho mọi người cùng áp dụng.
Sức chịu tải của cọc có 2 cách tính toán thông thường: (mình không đề cập ở đây cách tính toán như thế nào? Các bạn có thể tham khảo các website khác chuyên chủ đề hơn hoặc đọc sách chuyên ngành xây dựng để nắm cách tính).
1. Tính theo sức chịu tải đất nền (theo SPT, hay tính chất cơ lí)
2. Dựa vào thí nghiệm nén tĩnh ngoài hiện trường để xác định ngược trở lại. (chính xác nhất và hay dùng cho các công trình lớn, mình cũng hay dùng).
Đây là bảng trích dẫn từ mục 7.1.11 TCVN 10304-2012 dựa vào số lượng cọc trong đài bao nhiêu mà sẽ có được sức chịu tải của từng cọc trong đài tương ứng.
Để dễ dàng kiểm soát phản lực đầu cọc trong việc lập file excel lời khuyên của mình nên đặt tên độ cứng cọc theo sức chịu tải cọc.
Ví dụ: Sức chịu tải cọc cho đài móng lớn hơn 21 cọc là: 1920 kN => Đặt tên trong Safe là P192 or C192 tùy thói quen của bạn.
Sau khi chạy xong mô hình vào đây để xuất các thông tin cần thiết ra file Excel:
Sau khi xuất phản lực cọc và thông tin cọc sang Excel bạn copy phần phản lực đầu cọc vào vùng màu xanh bên dưới và bên tay phải là phần số thứ tự cọc và sức chịu tải cọc.
File sẽ tự động tìm và check phản lực đầu cọc cho bạn. Nếu không thỏa sẽ báo là “N.G” ngược lại là “OK“.
Làm tiếp tục như vậy cho trường hợp tải gió và động đất.
Title: | Kiểm tra phản lực đầu cọc trong đài móng. – Excel 6 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Chuẩn bị mọi thứ hôm nay để bắt đầu cho ngày mai”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Tính toán chọc thủng chỉ chịu lực dọc theo TCVN 5574-2018 như thế nào? Cần những thông tin gì khi cần kiểm tra chọc thủng? Tìm hiểu nhé. “Nếu bạn nghĩ …
Tính toán chọc thủng chỉ chịu lực dọc theo TCVN 5574-2018 như thế nào? Cần những thông tin gì khi cần kiểm tra chọc thủng? Tìm hiểu nhé.
“Nếu bạn nghĩ bạn biết đủ nhiều, bạn sinh ra chỉ để làm người bình thường”
-Donald Trump –
Cám ơn Tất cả mọi người!
Phần I – Cơ sở tính toán
Phần đây tài liệu lấy từ đợt tập huấn tiêu chuẩn TCVN 5574-2018 ngày 14/09/2019 vừa qua, có 2 trường hợp được kể đến trong quá trình tính toán chọc thủng:
Phần II – Thuyết minh chi tiết
Ở đây mình không chia thành 2 phần tóm tắt và phần thuyết minh vì thông số đầu vào nhập không nhiều nên không khó kiểm soát số liệu.
Chỉ cần nhập các thông số đầu vào theo có ô màu xanh. Hạn chế chỉnh sửa công thức trong ô để tránh sai sót xảy ra không như mong muốn.
Những điểm mới trong file này theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2018 so với tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 như sau:
Title: | Tính toán chọc thủng theo TCVN 5574-2018 – Excel 5 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Ai trong chúng ta đều có quyền lựa chọn,
Hãy chọn lựa những gì mà bạn cảm thấy hứng thú”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups