Sơ bộ độ cứng cọc theo TCVN 10304-2014 ra sao? Ứng dụng của việc tính toán này như thế nào? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
“Thân thuộc” là một cụm từ dùng để đề cập đến những gì gần gũi với chúng ta. Có thể là người trong gia đình, hay là một quyển lưu bút, nhật ký chứa đầy kỷ niệm với biết bao trải nghiệm gắn liền với sự trưởng thành của chúng ta.
Ai cũng có những điều đó, dù ít hay nhiều. Và trong công việc về chuyên ngành thiết kế xây dựng cũng thế. Nếu ai đã từng thiết kế móng, một nhà hay dự án nào đó thì khi nhắc đến phần mềm SAFE. Thì chắc hẳn, trong chúng ta đều liên tưởng ngay đến việc tính toán móng + sàn của công trình. Vì nói “thân thuộc”, như là người bạn đồng hành cùng chúng ta trên con đường tạo nên đứa con tinh thần này.
Một trong những vấn đề, khi mô hình tính toán móng cọc, thì ta cần sơ bộ độ cứng của cọc Kspring. Mà công thức hay dùng trước đây là Ks = P/S (P là Pdesign cọc, S: Độ lún cọc giả sử (2-3cm)).
Trước đây, cũng làm theo kinh nghiêm như thế và chưa thấy đơn vị nào trao đổi về vấn đề này. Nhưng có dịp, lại được yêu cầu, cơ sở để chọn Ks này ra sao? “Khi duyên đủ thì sẽ đến”, nhờ vậy mà biết được cách chọn sơ bộ có trong tiêu chuẩn đề cập mà làm rõ hơn về cách tính này. Nay chia sẻ đến mọi người, để chúng ta có cơ sở để chọn hơn trong quá trình thiết kế.
Title: | SƠ BỘ ĐỘ CỨNG CỌC THEO TCVN 10304:2014 – EXCEL 54 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Trong cuộc sống có nhiều thứ ta cần phải học, nhất là học cách QUÊN”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Độ lún S theo như bạn tính ở trên tương ứng với Pgh (Rc,u) chứ không phải Ptk