Tính sức chịu tải cọc chống theo TCVN 10304:2014 như thế nào? Khi nào thì mới tính theo phương án này? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
Con người có phải là sinh vật thượng đẵng như trước giờ ta vẫn thường nghe hay không? Về một khía cạnh nào đó thì đúng là như vậy: “chúng ta có cảm xúc, biết suy nghĩ, tạo ra khoa học để khám phá sự huyền bí bên trong và ngoài vũ trụ”.
Nhưng có 01 sự thật rằng:”Con người dù có tạo ra bao nhiêu điều vĩ đại cũng không thể tách rời với tự nhiên. Không thể sống thiếu nước, không khí. Cần ăn nhiều rau cù từ đất mới khỏe mạnh. Cần lửa để xua đổi thứ dữ và nấu chín thức ăn,,,” Đó là 04 nguyên tố tự nhiên mà con người chỉ có thể sống hài hòa với chúng, chứ không thể kiểm soát được.
Cũng vì thế, mà theo TCVN 10304-2014 thật sự có nhiều phương pháp tính sức chịu tải của cọc tùy theo từng địa chất khác nhau. Chúng ta không có một phương pháp nhất quá để tính toán và cần phải phù hợp, hài hòa với chúng. Với lí do đó, Nay Toàn chia sẻ đến các bạn một trong những phương pháp đó:”Tính sức chịu tải của cọc chống.”
Cọc chống là gì? Như tên gọi là chống trên 01 nền đất cứng bên dưới (thường là lớp đá). Có sức kháng mũi lớn là thành phần chính trong sức chịu tải của cọc.
Có dịp dùng trong dự án ở Phú Quốc, nay chia sẻ đến mọi người để cùng tham khảo.
Khi nào nên dùng phương án tính cọc chống? Có phải cứ cắm vào lớp đá bên dưới là tính theo phương pháp này phải không?
Theo kinh nghiệm cá nhân, nên dựa vào:
- Mức độ nứt của đá (nếu đá nứt rất mạnh nên xem xét tính theo phương pháp SPT)
- Cường độ nén của đá quá nhỏ => tính theo phương pháp này không hiệu quả bằng SPT.
Title: | TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC CHỐNG – TCVN 10304:2014 – EXCEL 52 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Trong cuộc sống có nhiều thứ ta cần phải học, nhất là học cách QUÊN”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups