Kiểm tra chọc thủng các loại móng trong xây dựng hiện này ra sao? Gồm những loại móng nào? Tìm hiểu ngay! QUAN TÂM: TÌM HIỂU KHÓA HỌC ETABS CHO NGƯỜI …
Kiểm tra chọc thủng các loại móng trong xây dựng hiện này ra sao? Gồm những loại móng nào? Tìm hiểu ngay! QUAN TÂM: TÌM HIỂU KHÓA HỌC ETABS CHO NGƯỜI …
QUAN TÂM: TÌM HIỂU KHÓA HỌC ETABS CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU CLICK HERE
Cám ơn Tất cả mọi người!
Trong thiết kế xây dựng, phần kiểm tra chọc thủng rất quan trọng trong giai đoạn thiết kế để đảm bảo AN TOÀN cho công trình. Đối với sàn, dầm đã được đề cập theo TCVN 5574-2018. Vậy còn đối với móng công trình thì sao?
Như mọi người đã biết, móng bao gồm 02 dạng: móng nông và móng sâu. Vì thế mà cách kiểm tra cũng khác nhau. Ngoài ra, móng nông còn có dạng móng đơn, móng băng, móng bè. Vậy cách kiểm tra chọc thủng cho từng loại móng này ra sao?
Đó là cũng là lý do, lập riêng file tính này cho từng cụ thể món. Để chúng ta có thể dễ dàng kiểm tra phục vụ cho công việc của chính mình.
KIỂM TRA CHỌC THỦNG CÁC LOẠI MÓNG – EXCEL 69 – Vobaotoan.com
KIỂM TRA CHỌC THỦNG MÓNG ĐƠN
KIỂM TRA CHỌC THỦNG MÓNG BĂNG
KIỂM TRA CHỌC THỦNG MÓNG CỌC– CỌC BIÊN
KIỂM TRA CHỌC THỦNG CÁC LOẠI MÓNG – EXCEL 69 – Vobaotoan.com
Từ lúc nhỏ cho đến khi lớn lên, ai trong chúng ta cũng đều muộn phiền về một điều gì đó. Hầu hết, những thứ đó đến với ta, bởi vì không như ý muốn của bản thân.
Vả một trong những điều đó, trong thiết kế đó là tiêu chuẩn xây dựng phục vụ thiết kế của nước ta thường không được đầy đủ, Hay một số anh/em trong nghề đều biết, tiêu chuẩn chúng ta được tích góp từ nhiều nguồn khác nhau.
Trước đây, tác giả cũng cảm thấy rất phiền. Vì phải xem nhiều nguồn khác nhau mà không có trong một tiêu chuẩn? Tại sao không làm đầy đủ và hoàn chỉnh?
Đó là một cảm xúc bình thường của chúng ta, sau này có thời gian nhìn lại. Tác giả chấp nhận được điều thiếu sót ấy. Mọi người biết, VÌ SAO không?
Để một thứ phát triển mạnh, thì chúng cần đến từ thế mạnh sẵn có (hay còn gọi là thiên phú). Có thời gian ngẫm lại, điều đó càng đúng. Cũng giống như bản thân chúng ta, không mạnh về cái này thì làm sao chúng có thể giỏi được chứ?
Nhưng rất may, chúng ta vẫn có thể tiếp cận được những kiến thức ấy để phục vụ cho công việc của chính mình. Vì suy cho cùng, mong muốn của người thiết kế, là công trình luôn được AN TOÀN.
Và tiếp tục chia sẻ với mọi người, file tính kiểm tra tổng thể trong chuyên mục KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH về :”Kiểm tra độ cứng của công trình”.
KIỂM TRA ĐỘ CỨNG CỦA TẦNG – EXCEL 68 – Vobaotoan.com
Ý nghĩa của hạng mục này:
Đảm bảo độ cứng của một tầng không chênh lệch quá 30% độ cứng tầng bên trên. Điều này cũng dễ hiểu. Cây muốn phát triển cao được, để chống lại gió bão, động đất tốt =>Thì thân phải vững trước tiên. Nếu thân chưa ổn, mà càng lên cao => công trình dễ đổ vỡ. Và đây là điều mà không ai mong muốn. Nhất là đứa con tinh thần của người thiết kế.
KIỂM TRA ĐỘ CỨNG CỦA TẦNG – EXCEL 68 – Vobaotoan.com
Mô hình cột thành vách trong Etabs có được không? Nếu có thì cơ sở nào để thực hiện điều đó? Ưu và nhược điểm của mô hình cột và vách là gì? Tìm hiểu ngay!
Trong cuộc sống của mỗi người, từ lúc nhỏ cho đến khi lớn lên, ai cũng đều trải qua nỗi sợ. Và nỗi sợ đó đôi khi là gâp các câu hỏi về bản thân. Chẳng hạn như câu hỏi:” BẠN CÓ YÊU NGHÊ MÌNH ĐANG LÀM KHÔNG?, là một câu hỏi không dễ để trả lời ngay.
Nếu trả lời là có, thì khi gặp khó khăn vẫn bám trụ với nghề này chứ? Đặc biệt là với tình hình xã hội hiện nay, nhiều anh em phải đổi nghề để đủ trang trãi chi phí cho gia đình.
Còn trả lời là không, thì công ty hay đối tác nào dám hợp tác với 01 người không đam mê vào nghề => chất lượng sản phẩm là dấu hỏi lớn?
VẬY nguyên nhân là do đâu? Phần lớn chúng ta chọn nghề không xuất phát từ bản thân, mà phần lớn từ nhu cầu thị trường. Hay nói cách khác, do phần lớn giáo dục không chỉ ta cách chọn nghề phù hợp với mong muốn và sở thích bản thân. Điều này được thầy TRẦN VIỆT QUÂN nói về 04 vòng tròn đào tạo rất hay. Các bạn có điều kiện có thể search trên mạng để nghe thêm.
Vì thế, mới thấy được tầm quan trọng của gốc rễ NHƯ một công trình thì đòi hỏi móng phải bền vững trước tiên => PHẦN MÓNG là quan trọng nhất. Khi móng nhà đã đảm bảo, thì cấu kiện không thể thay thế thứ 2 đó là: Cột, vách là 02 phần gắn liền với móng, là khung sườn chịu lực chính cho các tầng.
Vậy khi nào xem là CỘT, khi nào xem là VÁCH?
***CẤU KIỆN ĐƯỢC XEM LÀ VÁCH KHI: Là cấu kiện làm việc 01 phương trong mặt phẳng uốn (thực chất vẫn làm việc 02 phương, nhưng ảnh hưởng của phương ngoài mặt phẳng uốn quá bé nên bỏ qua).
MÔ HÌNH CỘT THÀNH VÁCH TRONG ETABS ĐƯỢC KHÔNG? – Vobaotoan.com
***CẤU KIỆN ĐƯỢC XEM LÀ CỘT KHI: Là cấu kiện làm việc 02 phương
Từ điều kiện trên, ta dễ dàng suy ra nếu tỳ số (chiều dài/ bề dày) nhỏ hơn 4 => cấu kiện được xem là CỘT.
VẬY TRONG ETABS CÓ TRƯỜNG HỢP NÀO TA CÓ THỂ MÔ HÌNH CỘT LÀ VÁCH KHÔNG?
Đây là một tình huống thường hay xảy ra khi chúng ta thiết kế công trình nhà cao tầng. Nếu mọi thứ đều đơn giản như trong tiêu chuẩn qui định và những điều kiện khách quan từ phía các bộ môn, chủ đầu tư đều thống nhất. Thì đó, là một công mơ ước. Nhưng, phần lớn thường không như đơn giản như vậy.
Vì thế, mà chúng ta cần linh hoạt, để xử lý các tính huống đó. Để mang lại hiệu quả công việc mà vẫn đảm bảo AN TOÀN cho công trình.
Theo kinh nghiệm của tác giả, thường có 02 dạng cần phải mô hình cột (Frame), thành vách (Pier) trong Etabs như sau:
*** DẠNG 1: Cột tầng dưới thỏa L/B <=2, nhưng tầng trên lại thỏa L/B >=4. Đây là một trường hợp rất thường thấy trong thiêt kế nhà cao tầng khi cần giảm tiết diện khi càng lên cao.
MÔ HÌNH CỘT THÀNH VÁCH TRONG ETABS ĐƯỢC KHÔNG? – Vobaotoan.com
Tầng dưới:
Cột C1: 1.3/0.5 = 2.6 => xem là cột.
Cột C2: 2.2/0.6 = 3.6 => xem là cột
Cột C3: 1.5/0.5 = 3.0 => xem là cột.
Tầng trên:
Cột C1: 1.3/0.25 = 5.2 => xem là vách.
Cột C2: 2.2/0.5 = 4.4=> xem là vách.
Cột C3: 1.5/0.3 = 5.0 => xem là vách.
Kiến nghị: Nên xem tổng quan vị trí của cột/vách này, để quyết định nên mô hình là cột hay vách.
***DẠNG 2:Để khống chế chuyển vị đỉnh của công trình, trong điều kiện: Kiến trúc và chủ đầu tư muốn tiết kiệm không gian. Khống chế tiết diện.
Tầng dưới:
Cột OF_KZ3: 2.4/0.8 = 3.0 => xem là cột.
Cột KZ_KZ6: 2.4/0.8 = 3.0 => xem là cột
MÔ HÌNH CỘT THÀNH VÁCH TRONG ETABS ĐƯỢC KHÔNG? – Vobaotoan.com
Tầng trên:
Cột OF_KZ3: 2.0/0.6 = 3.3 => xem là cột.
Cột KZ_KZ6: 2.0/0.6 = 3.3 => xem là cột
Kiến nghị: Khi bố trí thép cho trường hợp này, nên bố trí đều cho 02 bên như dạng cột. Được nên chạy 01 mô hình thay thế vách là cột để chọn cách bố trí cho phù hợp => đảm bảo AN TOÀN.
NOTE: Ngoài các kiến trị của 02 dạng trên, chúng ta cũng cần chý ý các điều kiện kiểm tra lực dọc qui đổi Vd khi công trình chịu tải động đất. Vì Vd của cột là 0.65 và vách là 0.4 (dễ fail…Và trong một số trường hợp, để tránh check Vd lại mô hình là cột hay thiết kế cấp dẻo DCL để tránh xét điều kiện này.
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.