
HỒ SƠ ĐỊA CHẤT QUẬN TÂN PHÚ – P1
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Quận Tân Phú – TPHCM. Ai đang có dự án ở đây thì có thể …
CHO ĐI LÀ CÒN MÃI
Sàn trệt có cần tính toán không? Có mấy quan điểm tính toán và áp dụng ra sao? Tìm hiểu ngay! Xem thêm: Kiểm tra Bề rộng vết nứt và độ võng …
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở DĨ AN, BÌNH DƯƠNG. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham …
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham …
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Quận Tân Phú – TPHCM. Ai đang có dự án ở đây thì có thể …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Quận Tân Phú – TPHCM. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo để lên phương án móng cho phù hợp.
Title: | HỒ SƠ ĐỊA CHẤT QUẬN TÂN PHÚ – P1 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Một hành động nhỏ và liên tục sẽ mang lại ý nghĩa lớn”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Nên mô hình móng băng trong SAFE dạng T_Beam hay Slab + Beam? Nội lực giữa 02 cách mô hình này ra sao? Ưu và nhược điểm của từng cách mô …
Nên mô hình móng băng trong SAFE dạng T_Beam hay Slab + Beam? Nội lực giữa 02 cách mô hình này ra sao? Ưu và nhược điểm của từng cách mô hình như thế nào? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
Móng băng, móng đơn còn gọi là MÓNG NÔNG được áp dụng rất rộng rãi cho các công trình vừa và nhỏ trên nền đất tự nhiên tốt hoặc gia cố nền đất yếu bằng cừ tràm, đệm cát, cọc cát trước, để tăng sức chịu tải của đất nền => giảm chi phí so với phương án làm móng cọc.
Điều kiện áp dụng:
VỚI ưu điểm là tiết kiệm chi phí cho khách hàng. Vì thế, đây là phương án được ưu tiên khi gặp dạng công trình có tải trọng vừa và nhỏ (dành cho công trình vừa và nhỏ).
Hiện nay, phần mềm SAFE ra đời là công cụ tốt hỗ trợ cho kỹ sư thiết kế tính toán và phân tích một cách thuận tiện và nhanh chóng hơn. Nhưng đâu đó vẫn còn những vướng mắc khi chọn cách mô hình tính toán MÓNG BĂNG TRONG SAFE ra sao? Nay, mình chia sẻ với mọi người dựa trên quan điểm cá nhân đã trải qua, để mọi người có thể lựa chọn phương án mô hình phù hợp cho công việc của bản thân.
Thông dụng, có 02 cách mô hình móng băng:
Vậy chúng ta, nên sử dụng cách mô hình nào? Theo dõi phần bên dưới đây:
KẾT LUẬN:
Dựa vào kết quả giữa 02 bảng nội lực giữa 02 cách mô hình thì nội lực không chênh lệch nhiều => 02 CÁCH MÔ HÌNH ĐỀU KHẢ THI.
KẾT LUẬN:
Qua 02 tiêu chí (1) và (2), theo quan điểm cá nhân thì nhận thấy cách mô hinh thứ 2 SLAB+BEAM có nhiều ưu điểm hơn và cũng là cách mình thường mô hình trong tính toán.
XEM CLIP TRÊN YOUTUBE
“Mỗi người đều có giọng nói khác nhau, hãy nói theo cách của bạn”
– Daniel Vo –
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Thời gian vừa qua, do có nhiều vấn đề xảy ra khi để chế độ cho phép người tải EDITOR, thì có nhiều bảng tính bị đổi tên hay đổi công …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Thời gian vừa qua, do có nhiều vấn đề xảy ra khi để chế độ cho phép người tải EDITOR, thì có nhiều bảng tính bị đổi tên hay đổi công thức tính toán. Làm 01 số bạn sau đó và ngay cả mình cũng gặp một tình huống không mong muốn. VÌ thế, toàn bộ file tính để về chế độ VIEWER, thay đổi này cũng làm 01 số bạn hơi bở ngỡ do chưa biết cách tải file như thế nào?
Nay, Toàn chia sẻ đến mọi người cách download file tính toán trên google drive như hình bên dưới. Lưu ý, bạn cần đăng nhập vào tài khoản google trước khi download file
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Mỗi sáng thức dậy còn được ai đó nhớ đến, đơn giản đó là hạnh phúc ”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Kiểm tra lực dọc quy đổi Vd (tỉ số nén) của cột như thế nào? Cần lấy những thông số gì từ mô hình Etabs? Tìm hiểu ngay! “Cuộc sống được …
Kiểm tra lực dọc quy đổi Vd (tỉ số nén) của cột như thế nào? Cần lấy những thông số gì từ mô hình Etabs? Tìm hiểu ngay!
“Cuộc sống được trao cho ta, ta đạt được cuộc sống bằng cách trao nó đi”
– Khuyết danh –
Cám ơn Tất cả mọi người!
Kiểm tra lực dọc quy đổi (tỉ số nén) Vd là một bước thực hiện bắt buộc trong phân tích mô hình tổng thể khi thiết kế công trình chịu ảnh hưởng của tải trọng động đất (cùng với kiểm tra chuyển vị, chống lật trượt công trình,…)
Trong TCVN 9386-2012 có qui định khá rõ, các tính toán và kiểm tra tỉ số nén trong cột và vách theo cấp dẻo DCM và DCH. Đặc biệt ở Việt Nam, chỉ đang áp dụng cho cấp dẻo DCM vì tính chất khu vực có gia tốc nền nhỏ và ít xảy ra động đất.
Việc thiết kế kháng chấn thỏa điều kiện Vd này, thường kích thước cột, vách thường lớn do không xét đến ảnh hưởng của cốt thép trong bê tông mà chỉ đơn thuần xét đến sự làm việc của bê tông. Nên thường thiếu thẩm mỹ, tăng kích thước cột, vách lên đáng kể. Nhiều trường hợp, hàm lượng thép nhỏ nhưng do cần thỏa điều kiện này mà cần phải tăng kích thước cột, vách lên.
Thực tế, ở nước ta việc thí nghiệm ảnh hưởng của động đất chưa có nhiều mà chỉ áp dụng theo các nước phát triển nên đôi khi có những bất cập trong quá trình thiết kế, không biết có cần thiết hay không? Hay vì sao không kể đến cốt thép trong khi kiểm tra.
Thôi cái gì chưa rõ thì tạm chấp nhận vậy…Cứ làm theo trước đã!!! Nay chia sẻ cho mọi người file tính này, dành cho ai đang cần áp dụng cho công việc của chính mình.
Shee1 – Cơ sơ tính toán trích dẫn từ TCVN 9386-2012 và các thông số từ Eurocode 2
Sheet 2, Sheet 3, Sheet 4 -Là các thông số cần lấy từ mô hình Etabs
Sheet 5 – Tính toán để kiểm tra lực dọc qui đổi (tỉ số nén) Vd của cột hay vách
Sheet 6- Thu gọn bảng tính có thể dễ dàng copy qua Word để phù hợp làm thuyết minh.
Title: | KIỂM TRA LỰC DỌC QUY ĐỔI Vd- EXCEL 43 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Biết, hiểu và học nhiều không gì khác là để chia sẻ”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Thủ Đức. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo để …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Thủ Đức. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo để lên phương án móng cho phù hợp.
Title: | HỒ SƠ ĐỊA CHẤT QUẬN THỦ ĐỨC – P1 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Một hành động nhỏ và liên tục sẽ mang lại ý nghĩa lớn”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Quận 1 – Khu vực Phường Bến Nghé. Ai đang có dự án ở đây …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Quận 1 – Khu vực Phường Bến Nghé. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo để lên phương án móng cho phù hợp.
Title: | HỒ SƠ ĐỊA CHẤT QUẬN 1 – P3 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Một hành động nhỏ và liên tục sẽ mang lại ý nghĩa lớn”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Nên chọn cấp bê tông với mác thép nào là phù hợp? Cơ sở nào để chọn điều đó? Mác thép càng lớn càng tiết kiệm phải có đúng không? Tìm …
Nên chọn cấp bê tông với mác thép nào là phù hợp? Cơ sở nào để chọn điều đó? Mác thép càng lớn càng tiết kiệm phải có đúng không? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
Trong suốt quá trính học xây dựng khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chủ yếu là học về cách tính toán từng cấu kiện móng, cột, dầm. sàn là chủ yếu. Vì thế đến khi ra trường, mới có dịp bắt tay vào thiết kế 01 công trình thực tế là một nhà phố 4 tầng. Bạn có thể một kỹ sư mới ra trường thường thiết kế như thế nào không? Tính toán thép rất chuẩn chỉ, chọn thép có căn cứ, mô hình chạy rào rào. Nhưng mỗi tội bin phương án dầm, sàn chỉ có trong lý thuyết…Đó là chính là bài học đầu tiên mà mình được học, vì thời gian còn trên giảng đường ít tìm hiểu bin phương án kết cấu.
Còn bài học thứ 2, các bạn muốn biết đó là gì không? Đó là cách chọn thép và đi thép sao cho hợp lý? Không phải là tính sao, bố trí như vậy? Cũng không phải chọn sao cho thỏa khoảng cách các cốt thép trong tiêu chuẩn là được. Ra SITE mới thấy, còn chỗ đâu mà bê tông chen vào, nên vị trí gãy khúc, giao nhau thường dễ bị rỗ nhiều. Bởi vì, đâu có đầm lèn gì được, đúng như ông cha ta có câu :”Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Và hôm nay, Toàn muốn chia sẻ với các bạn đó chính là bài học thứ 3 :” CHỌN CẤP BÊ TÔNG VỚI MÁC THÉP NÀO LÀ PHÙ HỢP?”
Chắc hẳn, các bạn đã đi làm sẽ thường được recommend rằng:
Vậy, cơ sở nào để chọn điều này? Cùng xem qua ví dụ bên dưới, để các bạn có thể tự mình rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
“Hãy trở thành người cô độc, chứ đừng trở thành kẻ cô đơn”
– Khuyết danh –
Một mặt bằng, có tiết diện như sau:
Nội lực trong dầm:
Qua đây, ta có nhận xét bề rộng khe nứt khi sử dụng B20 với mác thép CB300, thép nhiều hơn nhưng bề rộng vết nứt sẽ ra nhỏ hơn so với sử dụng mác thép CB400 tuy tiết kiệm về tiết diện thép chọn. Vậy nguyên nhân, Vì sao chọn mác thép càng cao thì bề rộng vết nứt lại lớn hơn?
Để rõ hơn, ta xem phần tính toán bề rộng vết nứt do toàn bộ tải trọng gây nên:
Trong bài báo về :”Crack Opening Behavior of Concrete Reinforced with High Strength
Reinforcing Steel – Amir Soltani1),*, Kent A. Harries2), and Bahram M. Shahrooz3) (Received January 29, 2013, Accepted August 16, 2013)”. Cũng đã nói và mối tương quan giữa bê tông và thép ảnh hưởng đến bề rộng vết nứt.
Kết luận: Qua 04 biểu đồ nghiên cứu từ nhiều trường hợp khác nhau, thì bề rộng vết nứt phụ thuộc vào 03 yếu tố sau:
2. Cấp Bê tông không ảnh hưởng nhiều đến việc tính toán bề rộng vết nứt của cấu kiện.
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Quận 1 – Khu vực Phường Tân Định. Ai đang có dự án ở đây …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Tiếp tục chia sẻ đến mọi người một báo cáo khảo sát địa chất nữa ở Quận 1 – Khu vực Phường Tân Định. Ai đang có dự án ở đây thì có thể tham khảo để lên phương án móng cho phù hợp.
Title: | HỒ SƠ ĐỊA CHẤT QUẬN 1 – P2 |
Link download | CLICK HERE |
Author | vobaotoan.com |
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
“Một hành động nhỏ và liên tục sẽ mang lại ý nghĩa lớn”
– Daniel Võ –
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups